CHƯƠNG TRÌNH ÔN THI TỐT NGHIỆP K47

Học phần: Lý luận và phương pháp giáo dục thể chất

Dùng cho: sinh viên khoa giáo dục thể chất (2,5, ĐVHT)

Chương II. Nguyên tắc chung của hệ thống giáo dục thể chất.

-          Nguyên tắc phát triển toàn diện cân đối nhân cách.

-          Nguyên tắc tăng cường sức khoẻ.

-          Nguyên tắc kết hợp giáo dục thể chất với lao động và quốc phòng.

Chương III. Các phương tiện giáo dục thể chất.

-          Bài tập thể chất là phương tiện chuyên môn cơ bản của giáo dục thể chất.

Chương IV. Các phương pháp giáo dục thể chất.

-          Lượng vận động và quãng nghĩ là thành tố cơ bản của phương pháp giáo dục thể chất.

-          Các phương pháp tập luyện có định mức chặt chẽ.

Chương V. Các nguyên tắc giáo dục thể chất.

-          Nguyên tắc tự giác tích cực.

-          Nguyên tắc thích hợp và cá biệt hoá.

-          Nguyên tắc tăng tiến.

Chương VI. Giảng dạy động tác.

-          Giai đoạn giảng dạy ban đầu.

-          Giai đoạn giảng dạy đi sâu.

-          Giai đoạn củng cố và tiếp tục hoàn thiện.

Chương VII. Giáo dục các tố chất vận động.

-          Giáo dục sức mạnh.

-          Giáo dục sức nhanh.

       

CHƯƠNG TRÌNH ÔN THI TỐT NGHIỆP K47

Học phần: Phương pháp giảng dạy bộ môn I (2,5 đvht)

Dùng cho: sinh viên khoa giáo dục thể chất

 PHẦN I: PH­­­ƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY BỘ MÔN THỂ DỤC

Ch­ương I. Vị trí, những ph­ương tiện chủ yếu, đặc điểm ph­ương pháp Thể dục

1.      Vị trí của thể dục trong hệ thống GDTC

2.      Những đặc điểm về ph­ương pháp của thể dục

Chư­ơng II. Đặc điểm các nguyên tắc và ph­ương pháp của Thể dục

I.  Các nguyên tắc giảng dạy Thể dục

1.      Nguyên tắc tự giác tích cực

2.      Nguyên tắc trực quan

3.      Nguyên tắc phù hợp

4.      Nguyên tắc hệ thống

5.      Nguyên tắc tăng tiến

6.  Cơ sở lý luận của nguyên tắc phát huy tính tự giác tích cực trong tập luyện TD

II. Các phư­ơng pháp dạy học Thể dục

1.      Khái niệm chung về phư­ơng pháp, ph­ương pháp dạy học TDTT

2.      Các yêu cầu chung khi vận dụng phư­ơng pháp trong dạy học Thể dục

-  Ph­ương pháp dạy học động tác phân chia

-  Phư­ơng pháp dạy học động tác toàn bộ

-  Ph­ương pháp tập bổ trợ

-  Ph­ương pháp tập dẫn dắt

-  Ph­ương pháp tập luyện và các hình thức tập luyện

-  Ph­ương pháp sủa chữa động tác sai

Ch­ương IV. Vận dụng các nguyên tắc, phương pháp trong dạy học Thể dục

I. Giảng dạy Đội ngũ, đội hình

II. Bài tập phát triển chung

III. Giảng dạy và huấn luyện đồng diễn thể dục

PHẦN II: PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY BỘ MÔN ĐIỀN KINH

CHƯƠNG II: CƠ SỞ GIẢNG DẠY KỸ THUẬT CÁC MÔN ĐIỀN KINH

1.       Các biện pháp giảng dạy kỹ thuật các môn điền kinh

2.        Đánh giá và sữa chữa những sai lầm thường mắc trong quá trình học kỹ thuật các môn điền kinh.

CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY KỸ THUẬT CÁC MÔN ĐIỀN KINH

1. Phương pháp giảng dạy kỹ thụât chạy cự ly ngắn.

2. Phương pháp giảng dạy kỹ thuật chạy cự ly trung bình và dài.

            3. Phương pháp giảng dạy kỹ thuật nhảy xa.

            4. Phương pháp giảng dạy kỹ thuật nhảy cao nằm nghiêng và úp   bụng

5. Phương pháp giảng dạy kỹ thuật môn đẩy tạ

CHƯƠNG IV: GIÁO DỤC CÁC TỐ CHẤT THỂ LỰC.

          1. Huấn luyện sức mạnh.

          2. Huấn luyện sức nhanh.

          3. Huấn luyện sức bền.

            4. Huấn luyện tố chất mềm dẻo.

 

 

 

CHƯƠNG TRÌNH ÔN THI TỐT NGHIỆP K47

Học phần: Sinh lý học thể dục thể thao (2,5 đvht)

(dành cho khoa GDTC)

Chương I. Phân loại và đặc tính sinh lý chung của các bài tập thể thao.

  1. Đặc tính sinh lý bài tập vùng cường độ tối đa.
  2. Đặc tính sinh lý bài tập vùng cường dưới độ tối đa.
  3. Đặc tính sinh lý bài tập vùng cường độ lớn.
  4. Đặc tính sinh lý bài tập vùng cường độ trung bình.

Chương II. Cơ sở sinh lý của các tố chất vận động và trình độ tập luyện.

  1. Khái niệm về kỹ năng kỹ xảo vận động, bản chất sinh lý của sự hình thành kỹ năng vận động.
  2. Các giai đoạn hình thành kỹ năng vận động.
  3. Định hình động lực và ngoại suy trong hoạt động TDTT.
  4. Cơ sở sinh lý của tố chất sức nhanh.
  5. Cơ sở sinh lý của tố chất sức mạnh.
  6. Cơ sở sinh lý của tố chất sức bền.
  7. Khái niệm trình độ tập luyện.
  8. Đặc điểm sinh lý của trình độ tập luyện ở trạng thái nghỉ.
  9. Đặc điểm sinh lý của trình độ tập luyện trong hoạt động tối đa.

Chương III. Đặc điểm các trạng thái sinh lí của cơ thể xuất hiện trong hoạt động TDTT.

  1. Trạng thái trước vận động.
  2. Trạng thái khởi động.
  3. Trạng thái bắt đầu vận động.
  4. Trạng thái ổn định.
  5. Trạng thái mệt mỏi.
  6. Đặc điểm sinh lý của quá trình hồi phục sau hoạt động TDTT.

Chương IV. Cơ sở sinh lý của quá trình thích nghi.

  1. Khái niệm của quá trình thích nghi.
  2. Cơ sở sinh lý của quá trình thích nghi.
  3. Các giai đoạn thích nghi phổ thông.
  4. Ý nghĩa của cường độ kích thích và thời điểm kích thích.

Chương V. Đặc điểm sinh lý lứa tuổi trong luyện tập thể dục thể thao.

  1. Đặc điểm lứa tuổi của các chức năng sinh lí và hệ cơ quan.
  2. Sự biến đổi khả năng vận động theo lứa tuổi.
  3. Sự phát triển các tố chất thể lực theo lứa tuổi.
  4. Cơ sở sinh lý của huấn luyện thể thao thanh thiếu niên.

Chương VI. Đặc điểm sinh lý của các môn thể thao.

  1. Đặc điểm sinh lý của môn chạy ngắn.
  2. Đặc điểm sinh lý môn chạy cự ly trung bình.
  3. Đặc điểm sinh lý môn nhảy.
  4. Đặc điểm sinh lý của môn ném đẩy.
  5. Đặc điểm sinh lý môn bơi.
  6. Đặc điểm sinh lý các môn bóng.
  7. Đặc điểm sinh lý môn thể dục dụng cụ.

 

CHƯƠNG TRÌNH ÔN THI TỐT NGHIỆP KHOÁ 47

Học phần: Y học thể dục thể thao (2,5 đvht)

(dành cho khoa GDTC).

PHẦN 1. KIỂM TRA Y HỌC THỂ DỤC THỂ THAO.

Bài 3. Kiểm tra hình thể.

  1. Cách đánh giá số liệu kiểm tra (1 tiết).

Bài 4. Kiểm tra chức năng hệ thống tim mạch – hệ hô hấp (2 tiết).

  1. Đại cương.
  2. Kiểm tra chức năng hệ thống tim mạch.
  3. Kiểm tra chức năng hệ hô hấp.

Bài 7. Tự kiểm tra và theo dõi sức khoẻ (1 tiết).

  1. Đại cương.
  2. Khái niệm và ý nghĩa.
  3. Nội dung và phương pháp tiến hành đánh giá các số liệu kiểm tra.

PHẦN 2. BỆNH HỌC THỂ DỤC THỂ THAO.

CHƯƠNG 1. CHẤN THƯƠNG THỂ DỤC THỂ THAO.

Bài 1. Đại cương về chấn thương thể dục thể thao (2 tiết).

  1. Khái niệm.
  2. Phân loại.
  3. Nguyên nhân.
  4. Phương pháp đề phòng chấn thương.

Bài 3. Chấn thương phần mềm trong vận động (2 tiết).

  1. Chấn thương phần mềm.
  2. Chấn thương hệ vận động.
  3. Chấn thương vùng mặt.

Bài 4. Bong gân (1 tiết).

  1. Đại cương.
  2. Triệu chứng lâm sàng.
  3. Điều trị.

Bài 5. Sai khớp (1 tiết).

  1. Khái niệm.
  2. Phân loại.
  3. Sai khớp mới.
  4. Sai khớp cũ.
  5. Sai khớp táI diễn.

Bài 6. Gãy xương (2 tiết).

  1. Đại cương.
  2. Triệu chứng.
  3. Điều trị gãy xương.

Bài 7. Tổn thương lồng ngực (2 tiết).

  1. Đại cương.
  2. Chấn thương lồng ngực.
  3. Vết thương lồng ngực.

Bài 8. Tổn thương thần kinh (2 tiết).

  1. Tổn thương vùng đầu.

1.1.            Tổn thương da đầu.

1.2.            Chấn thương sọ não kín.

1.3.            Vết thương sọ não.

  1. Chấn thương cột sống.
  2. Tổn thương thần kinh ngoại biên.

CHƯƠNG 2. CÁC RỐI LOẠN BỆNH LÝ TRONG TDTT.

Bài 2. Mệt mỏi quá độ – căng thẳng quá độ (2 tiết).

  1. Mệt mỏi quá độ.
  2. Căng thẳng quá độ.

Bài 3. Đau bụng trong tập luyện TDTT (1 tiết).

  1. Cơ chế.
  2. Hướng xử lý.
  3. Đề phòng.

Bài 4. Ngất – chuột rút (2 tiết).

  1. Ngất.
  2. Chuột rút.

Bài 5. Say nóng – say nắng (2 tiết).

  1. Say nóng.
  2. Say nắng.

CHƯƠNG 3. CÁC VẤN ĐỀ ĐẶC BIỆT TRONG THỂ THAO.

Bài 2. Thuốc dùng trong TDTT (2 tiết).

  1. Đại cương.
  2. Các loại thuốc điều trị.
  3. Các loại thuốc tăng lực.
  4. Các loại thuốc giảI trí.
  5. Các loại thuốc bị cấm theo uỷ ban Olympic quốc tế.

 

PHẦN 3. VỆ SINH.

CHƯƠNG 1. VỆ SINH THỂ DỤC THỂ THAO.

Bài 1. Vệ sinh trong tập luyện.

  1. Đại cương.
  2. Nguyên tắc vệ sinh tập luyện (1 tiết).
  3. Vệ sinh buổi tập (1 tiết).

Bài 2. Vệ sinh trong thi đấu (1 tiết).

  1. Trạng thái ổn định và cân bằng.
  2. Trạng thái bồn chồn.
  3. Trạng thái thờ ơ.

Bài 3. Vệ sinh tập luyện đối với thanh thiếu niên (3 tiết).

  1. Khái niệm và ý nghĩa.
  2. Đặc điểm giải phẫu – sinh lý của thanh thiếu niên.
  3. Phương pháp tập luyện.

Bài 4. Vệ sinh tập luyện và  thi đấu đối với giới tính (2 tiết).

  1. Đặc điểm giải phẫu – sinh lý của giới tính.
  2. Tập luyện và thi đấu trong thời kỳ có kinh.
  3. Tập luyện trong thời kỳ có thai.

CHƯƠNG 2. GIÁO DỤC VỆ SINH DINH DƯỠNG.

Bài 1. Chế độ dinh dưỡng trong tập luyện thể dục thể thao (3 tiết).

  1. Nhu cầu năng lượng trong tập luyện thể dục thể thao.

1.1.            Năng lượng bị tiêu hao.

1.2.            Nhu cầu năng lượng lúc nghỉ.

1.3.            Nhu cầu năng lượng tập luyện và thi đấu.

  1. Chế độ dinh dưỡng trong tập luyện và thi đấu.
  2. Chế độ nước uống và điện giải trong tập luyện TDTT.

3.1.            Khái niệm.

3.2.            Tầm quan trọng của nước uống trong thể thao.

3.3.            Chế độ bù nước.

Bài 2. Tác hại của bia rượu và thuốc lá (1 tiết).

  1. Đại cương.
  2. Tác hại của bia rượu trong tập luyện và thi đấu
  3. Tác hại của thuốc lá trong tập luyện và  thi đấu.

CHƯƠNG 3. VỆ SINH CÁ NHÂN TRONG TẬP LUYỆN THỂ DỤC THỂ THAO.

Bài 3. Chế độ sinh hoạt – giấc ngủ – vệ sinh lao động.

Chế độ sinh hoạt hàng ngày (1/2 tiết)

 

CHƯƠNG TRÌNH ÔN THI TỐT NGHIỆP K47

Học phần: Lý luận và phương pháp giáo dục thể chất

Dùng cho: sinh viên khoa GDTC - GDQP

Chương III. Các phương tiện giáo dục thể chất.

-          Bài tập thể chất là phương tiện chuyên môn cơ bản của giáo dục thể chất.

Chương IV. Các phương pháp giáo dục thể chất.

-          Lượng vận động và quãng nghĩ là thành tố cơ bản của phương pháp giáo dục thể chất.

-          Các phương pháp tập luyện có định mức chặt chẽ.

-          Phương pháp trò chơi và phương pháp thi đấu.

Chương V. Các nguyên tắc giáo dục thể chất.

-          Nguyên tắc tự giác tích cực.

-          Nguyên tắc thích hợp và cá biệt hoá.

-          Nguyên tắc tăng tiến.

Chương VI. Giảng dạy động tác.

-          Giai đoạn giảng dạy ban đầu.

-          Giai đoạn giảng dạy đi sâu.

-          Giai đoạn củng cố và tiếp tục hoàn thiện.

Chương VII. Giáo dục các tố chất vận động.

-          Giáo dục sức mạnh.

-          Giáo dục sức nhanh.

 

 

CHƯƠNG TRÌNH ÔN THI TỐT NGHIỆP K47

Học phần: Phương pháp giảng dạy bộ môn I (2,5 đvht)

Dùng cho: sinh viên khoa GDTC - GDQP

PHẦN I: PH­­­ƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY BỘ MÔN THỂ DỤC

Ch­ương I. Vị trí, những ph­ương tiện chủ yếu, đặc điểm ph­ương pháp Thể dục

3.      Vị trí của thể dục trong hệ thống GDTC

4.      Những đặc điểm về ph­ương pháp của thể dục

Chư­ơng II. Đặc điểm các nguyên tắc và ph­ương pháp của Thể dục

I.  Các nguyên tắc giảng dạy Thể dục

6.      Nguyên tắc tự giác tích cực

7.      Nguyên tắc trực quan

8.      Nguyên tắc phù hợp

9.      Nguyên tắc hệ thống

10.  Nguyên tắc tăng tiến

6.  Cơ sở lý luận của nguyên tắc phát huy tính tự giác tích cực trong tập luyện TD

II. Các phư­ơng pháp dạy học Thể dục

3.      Khái niệm chung về phư­ơng pháp, ph­ương pháp dạy học TDTT

4.      Các yêu cầu chung khi vận dụng phư­ơng pháp trong dạy học Thể dục

-  Ph­ương pháp dạy học động tác phân chia

-  Phư­ơng pháp dạy học động tác toàn bộ

-  Ph­ương pháp tập bổ trợ

-  Ph­ương pháp tập dẫn dắt

-  Ph­ương pháp tập luyện và các hình thức tập luyện

-  Ph­ương pháp sửa chữa động tác sai

Ch­ương IV. Vận dụng các nguyên tắc, phương pháp trong dạy học Thể dục

I. Giảng dạy đội ngũ, đội hình

II. Bài tập phát triển chung

III. Giảng dạy và huấn luyện đồng diễn thể dục

PHẦN II: PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY BỘ MÔN ĐIỀN KINH

CHƯƠNG II: CƠ SỞ GIẢNG DẠY KỸ THUẬT CÁC MÔN ĐIỀN KINH

3.       Các biện pháp giảng dạy kỹ thuật các môn điền kinh

4.        Đánh giá và sữa chữa những sai lầm thường mắc trong quá trình học kỹ thuật các môn điền kinh.

CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY KỸ THUẬT CÁC MÔN ĐIỀN KINH

1. Phương pháp giảng dạy kỹ thụât chạy cự ly ngắn.

2. Phương pháp giảng dạy kỹ thuật chạy cự ly trung bình và dài.

            3. Phương pháp giảng dạy kỹ thuật nhảy xa.

            4. Phương pháp giảng dạy kỹ thuật nhảy cao nằm nghiêng và úp   bụng

5. Phương pháp giảng dạy kỹ thuật môn đẩy tạ

CHƯƠNG IV: GIÁO DỤC CÁC TỐ CHẤT THỂ LỰC

          1. Huấn luyện sức mạnh.

          2. Huấn luyện sức nhanh.

          3. Huấn luyện sức bền.

4. Huấn luyện tố chất mềm dẻo.

 

 

CHƯƠNG TRÌNH ÔN THI TỐT NGHIỆP K47

Học phần: Sinh lý học thể dục thể thao (2,5 đvht)

(dành cho khoa GDTC - GDQP)

Chương I. Phân loại và đặc tính sinh lý chung của các bài tập thể thao.

  1. Đặc tính sinh lý bài tập vùng cường độ tối đa.
  2. Đặc tính sinh lý bài tập vùng cường dưới độ tối đa.
  3. Đặc tính sinh lý bài tập vùng cường độ lớn.
  4. Đặc tính sinh lý bài tập vùng cường độ trung bình.

Chương II. Cơ sở sinh lý của các tố chất vận động và trình độ tập luyện.

  1. Khái niệm về kỹ năng kỹ xảo vận động, bản chất sinh lý của sự hình thành kỹ năng vận động.
  2. Các giai đoạn hình thành kỹ năng vận động.
  3. Định hình động lực và ngoại suy trong hoạt động TDTT.
  4. Cơ sở sinh lý của tố chất sức nhanh.
  5. Cơ sở sinh lý của tố chất sức mạnh.
  6. Cơ sở sinh lý của tố chất sức bền.
  7. Khái niệm trình độ tập luyện.
  8. Đặc điểm sinh lý của trình độ tập luyện ở trạng thái nghỉ.
  9. Đặc điểm sinh lý của trình độ tập luyện trong hoạt động tối đa.

Chương III. Đặc điểm các trạng thái sinh lí của cơ thể xuất hiện trong hoạt động TDTT.

  1. Trạng thái trước vận động.
  2. Trạng thái khởi động.
  3. Trạng thái bắt đầu vận động.
  4. Trạng thái ổn định.
  5. Trạng thái mệt mỏi.
  6. Đặc điểm sinh lý của quá trình hồi phục sau hoạt động TDTT.

Chương IV. Cơ sở sinh lý của quá trình thích nghi.

  1. Khái niệm của quá trình thích nghi.
  2. Cơ sở sinh lý của quá trình thích nghi.
  3. Các giai đoạn thích nghi phổ thông.
  4. Ý nghĩa của cường độ kích thích và thời điểm kích thích.

Chương V. Đặc điểm sinh lý lứa tuổi trong luyện tập thể dục thể thao.

  1. Đặc điểm lứa tuổi của các chức năng sinh lí và hệ cơ quan.
  2. Sự biến đổi khả năng vận động theo lứa tuổi.
  3. Sự phát triển các tố chất thể lực theo lứa tuổi.
  4. Cơ sở sinh lý của huấn luyện thể thao thanh thiếu niên.

Chương VI. Đặc điểm sinh lý của các môn thể thao.

  1. Đặc điểm sinh lý của môn chạy ngắn.
  2. Đặc điểm sinh lý môn chạy cự ly trung bình.
  3. Đặc điểm sinh lý môn nhảy.
  4. Đặc điểm sinh lý của môn ném đẩy.
  5. Đặc điểm sinh lý môn bơi.
  6. Đặc điểm sinh lý các môn bóng.
  7. Đặc điểm sinh lý môn thể dục dụng cụ.

 

  

     Trưởng khoa                                                                      Trưởng bộ môn PP

          (Đã ký)                                                                                 (Đã ký)

 GVC, ThS. Lê Mạnh Hồng                                               ThS. Đậu Bình Hương

 điv>